Tìm kiếm: nợ công
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (GSTCQG), một trong những khó khăn của nền kinh tế là khả năng đảm bảo vốn đầu tư để duy trì tốc độ tăng trưởng trong năm tới cũng như các năm tiếp theo.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
Trấn an lo lắng của các ĐBQH cũng như cử tri về tình hình nợ công đang tiến sát ngưỡng trần 65%GDP cho phép, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định nợ công vẫn an toàn.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
Sáng 30.10, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH), có ý kiến về quản lý, sử dụng hiệu quả vốn vay ODA, không vay ODA cho chi thường xuyên, chạy theo đầu tư các siêu dự án, chống tham nhũng ODA...
Các đại biểu Quốc hội cũng nêu ra thực tế hiện nay có một số cán bộ kiểm toán làm việc chưa công tâm khiến các đơn vị lo sợ.
Các đại biểu Quốc hội cũng nêu ra thực tế hiện nay có một số cán bộ kiểm toán làm việc chưa công tâm khiến các đơn vị lo sợ.
Phương thức huy động vốn chưa khả thi, dự báo lượng hành khách đạt được quá lạc quan.
Chắc chắn khi mua, nhà đầu tư nước ngoài sẽ thu phí với mức cao hơn, lãi suất cao hơn. Điều này tất nhiên sẽ làm ảnh hưởng đến người dân…
Nếu chúng ta không giảm được bộ máy cồng kềnh thì đương nhiên nguồn chi thường xuyên sẽ không giảm và nền kinh tế chắc chắn khó khăn.
Người châu Âu đặt chân đến Việt Nam vào giữa thế kỷ thứ XVIII. Xứ sở này có rất nhiều điều làm cho họ ngạc nhiên. Một trong những điều lạ lẫm nhất đối với họ là tiền lương của người Việt thấp. Một viên chức người Pháp thốt lên rằng anh ta không hiểu nổi vì sao lương tháng của quan Thượng thư Triều đình Huế không bằng lương một ngày của quan đầu tỉnh người Pháp. Với lương thấp họ lấy gì nuôi vợ, nuôi con, chưa nói đến khoản tiền phải dành dụm phòng khi trái gió trở trời. Thức lâu mới biết đêm dài
Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh nói: "Tăng nợ công chủ yếu tăng nợ trong nước, chứ nợ nước ngoài hiện nay không đáng ngại vì lãi suất thấp, chỉ có 1,2%".
End of content
Không có tin nào tiếp theo